Preview only show first 10 pages with watermark. For full document please download

Giáo Trình Khóa Học Bsci Chƣơng 6 -bgp

BGP là một giao thức khá phức tạp được dùng nhiều trên Internet và trong các công ty đa quốc gia. Mục đích chính của BGP là kết nối các mạng rất lớn hoặc các Autonomous-System. Các công ty lớn có thể dùng BGP như là một kết nối giữa các mạng ở các

   EMBED


Share

Transcript

  Giáo trình khóa h ọ c BSCI Chƣơng 6 - BGP 100 CHƢƠNG 6:   BGP 6.1.   Sự cần thiết của BGP   BGP là m ộ t giao th ứ c khá ph ứ c t ạp đượ  c dùng nhi ều trên Internet và trong các công ty đa qu ố c gia. M ục đích chính củ a BGP là k  ế t n ố i các m ạ ng r  ấ t l ớ  n ho ặ c các Autonomous-System. Các công ty l ớ  n có th ể  dùng BGP như là mộ t k  ế t n ố i gi ữ a các m ạ ng ở   các qu ố c gia khác nhau. M ục đích củ a các giao th ứ c ngo ại như BGP là không chỉ  tìm ra m ột đường đi về  m ộ t m ạ ng nào đó mà còn cho phép ngườ  i qu ả n tr  ị  tìm ra các AS c ủ a các network. Các giao th ứ c n ội như EIGRP, RIP, OSPF và ISIS s ẽ   tìm ra network mà ngườ  i qu ả n tr  ị  c ầ n. 6.2.   Một số tính chất của BGP   BGP là m ộ t giao th ức đị nh tuy ế n d ạ ng path-vector nên vi ệ c ch ọ n l ựa đường đi tố t nh ấ t thông thườ  ng d ự a trên m ộ t t ậ  p h ợ   p các thu ộc tính đượ  c g ọ i là ATTRIBUTE. Do s ử  d ụ ng metric khá ph ứ c t ạp, BGP đượ  c xem là m ộ t giao th ứ c khá ph ứ c t ạ  p. Nhi ệ m v ụ  c ủ a BGP là đả m b ả o thông tin liên l ạ c gi ữa các AS, trao đổi thông tin đị nh tuy ế n gi ữ a các AS, cung c ấ  p thông tin v ề  tr  ạ m k  ế  cho m ỗi đích đế n. BGP s ử  d ụ ng giao th ứ c TCP c ổng 179. Như các chương trướ  c đã đề  c ậ  p, các giao th ức nhóm distance vector thườ  ng qu ả ng bá thông tin hi ệ n có đế n các router láng gi ề ng, còn path vector ch ỉ  ra chính xác danh sách toàn b ộ   đườ  ng d ẫ n đến đích. Ngoài ra các giao thức đị nh tuy ế n ho ạt độ ng dùng path vector giúp vi ệc xác đị nh vòng l ặ  p trên m ạ ng r  ấ t t ố t b ằng cách xem xét các con đườ  ng mà các router khác g ở  i v ề  xem có chính b ản thân AS trong đó hay không, nế u có s ẽ  bi ết đượ  c ngay là l ặ  p, và s ẽ  lo ạ i b ỏ . BGP h ỗ  tr  ợ    cho các đị a ch ỉ  CIDR (Classless Interdomain Routing). BGP cho phép dùng xác th ực và BGP có các cơ chế   keepalive đị nh k  ỳ  nh ằ m duy trì quan h ệ  gi ữ a các BGP peers. Trong giai đoạn ban đầ u c ủ a c ủ a phiên thi ế t l ậ  p quan h ệ  BGP, toàn b ộ  các thông tin routing-update s ẽ   đượ  c g ửi. Sau đó, BGP sẽ  chuy ển sang cơ chế  dùng trigger-update. B ấ t k  ỳ  m ột thay đổ i nào trong h ệ  th ố ng m ạng cũng sẽ  là nguyên nhân gây ra trigger-update. M ột trong các đặc điể m khác bi ệ t nh ấ t c ủ a BGP là trong các routing-update c ủ a nó. Khi ta xem xét các BGP update, ta s ẽ  nh ậ n th ấ y các routing update này là khá chính xác. BGP không quan tâm đế n vi ệ c giao ti ếp để   có đầy đủ  ki ế n th ứ c c ủ a t ấ t c ả  các subnet bên trong m ộ t công ty mà BGP quan tâm đế n vi ệ c chuy ể n t ải đầy đủ   thông tin để  tìm m ộ t AS khác. Các BGP update th ự c hi ện quá trình summarization đế n m ộ t m ứ c t ố i đa bằ ng cách cho phép m ộ t s ố  AS, cho phép m ộ t s ố  prefix và m ột vài thông tin đị nh tuy ế n. Tuy nhiên, m ộ t ph ầ n nh ỏ  c ủ a BGP  Giáo trình khóa h ọ c BSCI Chƣơng 6 - BGP 101 update là khá quan tr  ọng. BGP đả m b ả o r  ằ ng l ớp transport đã truyền các update và các cơ sở   d ữ  li ệ u v ề   đường đi đã được đồ ng b ộ . BGP có th ể   đượ  c hi ệ n th ự c bao g ồ m gi ữ a các AS khác nhau hay trong cùng 1 AS. Khi dùng BGP để  k  ế t n ối các AS khác nhau, BGP đượ  c g ọ i là eBGP. Giao th ức này cũng có thể   được dùng để  mang thông tin gi ữ a các router eBGP trong m ột AS. Khi đó BGP đượ  c g ọ i là iBGP. Hình 6.1 - Ví d ụ  v ề  BGP Trong m ộ t AS ta s ử  d ụ ng giao th ức đị nh tuy ế n n ộ i IGP (ví d ụ   như RIP, ISIS, EIGRP, OSPF) nhưng khi ra ngoài mộ t AS thì ph ả i s ử  d ụ ng m ộ t giao th ứ c khác. V ấn đề   ở    đây chính là m ục đích củ a các IGP và EGP không gi ố ng nhau. Các IGP th ự c hi ện đị nh tuy ến gói đi từ  ngu ồn đến đích mà không cần quan tâm đến chính sách đị nh tuy ế n (policy). Trong khi ra kh ỏ i  ph ạ m vi m ột AS thì chính sách đị nh tuy ế n l ạ i là v ấn đề  quan tr  ọ ng . Xét ví d ụ  sau: AS4---AS1---AS2---AS3---(C Company) |...............................| |...............................| B Company----------------A Company Gi ả  s ử  A mu ố n truy ề n d ữ  li ệu đến AS4. A và B là 2 đố i th ủ  c ủ a nhau. B không mu ố n chuy ể n d ữ  li ệ u cho công ty A nên A ch ỉ  có th ể  chuy ể n d ữ  li ệ u thông qua AS3, AS2, AS1 để    Giáo trình khóa h ọ c BSCI Chƣơng 6 - BGP 102 đến đượ  c AS4, m ặc dù con đườ  ng thông qua công ty B có th ể  là t ối ưu nhấ t. Gi ả  s ử  C thu ộ c AS3 cũng muốn đến AS4 nhưng C là đố i tác c ủ a B nên B s ẵn sàng cho quá giang. Như vậ y A và C có cùng m ột đích đến nhưng phải đi theo nhữ ng cách khác nhau. Các IGP không th ể  làm được điề u này vì m ộ t nguyên nhân ch ủ  y ế u chính là các giao th ức đó đều liên quan đế n metric hay là cost mà hoàn toàn không quan tâm đến chính sách đị nh tuy ế n. Nó ch ỉ  bi ế t c ố  g ắ ng làm sao chuy ển đượ  c các gói d ữ  li ệu đến đích mộ t cách hi ệ u qu ả  và t ối ưu nhấ t. 6.3.   Các thuật ngữ BGP   B ả ng 6.1 - Các thu ậ t ng ữ   BGP TT Thu ậ t ng ữ    Định nghĩa   1 Aggregation Là quá trình tóm t ắ t các route  –   (summarization). 2 Attribute Tương tự   như metric. Các biế n này s ẽ  mô t ả   các đặ c điể m c ủa đường đi tớ  i m ột đị a ch ỉ   đích nào đó. Khi được định nghĩa, các đặc điể m này có th ể   đượ  c dùng để  ra quy ết đị nh v ề   nên đi theo đường đi nào.  3 Autonomous System Định nghĩa mạ ng c ủ a m ộ t t ổ  ch ứ c. Trong m ộ t AS, các router s ẽ  có cùng giao th ức đị nh tuy ế n. N ế u ta k  ế t n ố i ra Internet, ch ỉ  s ố  AS này ph ả i là duy nh ấ t và đượ  c cung c ấ  p b ở  i các ủ y ban Internet. 4 Exterior Gateway Protocol (EGP) Thu ậ t ng ữ  chung cho m ộ t giao th ức đượ  c ch ạ y gi ữ a các AS khác nhau. Cũng có mộ t giao th ứ c có tên là EGP là ti ề n thân c ủ a BGP. 5 EBGP G ửi thông tin đị nh tuy ế n gi ữ a các AS khác nhau 6 Interior Gateway Protocol (IGP) Đây là các giao thức đị nh tuy ế n ch ạ y bên trong m ộ t AS. Trong quá kh ứ , thu ậ t ng ữ   gateway thường đượ  c dùng để   định nghĩa mộ t router. 7 IBGP Giao th ứ c này đượ  c dùng bên trong m ộ t AS. Các router không yêu c ầ u ph ả i là láng gi ề ng c ủ a nhau v ề    phương diệ n k  ế t n ố i v ật lý và thườ  ng ở   ngoài rìa c ủ a m ột AS. IBGP đượ  c dùng gi ữ a các router ch ạ y BGP trong cùng m ộ t AS.  Giáo trình khóa h ọ c BSCI Chƣơng 6 - BGP 103 8 Originator-ID Đây là thuộ c tính c ủ a BGP. Nó là m ộ t thu ộ c tính tùy ch ọ n. Thu ộ c tính này s ẽ  ch ứ a giá tr  ị  routerID c ủ a router đã phát sinh ra đường đi đó. Mục đích củ a thu ộc tính này là ngăn ngừ a routing loop. N ế u m ộ t router nh ận đượ  c m ộ t update t ừ   chính nó, router đó s ẽ  b ỏ   qua update đó.  9 policy-based routing Cơ chế   này cho phép ngườ  i qu ả n tr  ị  l ậ  p trình giao th ức đị nh tuy ế n b ằng cách định nghĩa traffic sẽ   đượ  c route như thế   nào. Đây là mộ t d ạ ng c ủa đị nh tuy ế n tĩnh. PBR độ c l ậ  p v ớ  i các giao th ức đị nh tuy ế n và dùng route- map để  t ạ o ra các quá trình riêng l ẽ   để  áp đặ t các quy ết định đị nh tuy ế n. 10 prefix list Prefix list được dùng như mộ t thay th ế  cho distribute- list để  ki ể m soát BGP h ọ c ho ặ c qu ả ng bá các c ậ  p nh ật như thế  nào. Prefix- list thì nhanh hơn, uy ể n chuy ển hơn và ít tố n tài nguyên c ủ a h ệ  th ố ng h ơn.  11 Route-reflector Đây là router đượ  c c ấu hình để  chuy ể n các routes t ừ  các router iBGP khác. Khi c ấ u hình route-reflector, các iBGP không c ầ n ph ả i fully-mesh n ữ a. M ộ t m ạ ng fully-mesh thì không có kh ả   năng mở   r  ộ ng. 12 Route-Reflector Client M ộ t client là m ộ t router có m ộ t TCP session v ớ  i m ộ t router khác ho ạt động như mộ t route-reflector-server. Client không c ầ n thi ế t ph ả i thi ế t l ậ  p peer v ớ  i các client khác. 13 Route_reflector Clustor M ộ t cluster là m ộ t nhóm bao g ồ m m ộ t route-reflector và clients. Có th ể  có nhi ều hơn mộ t route-reflector server trong m ộ t cluster. 14 transit autonomous system Là AS được dùng để  mang các BGP traffic qua các AS khác.  Giáo trình khóa h ọ c BSCI Chƣơng 6 - BGP 104 6.4.   Khi nào thì dùng BGP? Khi m ạ ng c ủ a m ộ t công ty k  ế t n ối đế n nhi ề u ISP ho ặc các AS khác và đang dùng các kế t n ố i này. Nhi ề u công ty dùng các k  ế t n ố i khác nhau nh ằ m m ục đích dự  phòng. Chi phí có th ể  gi ả m thi ể u n ế u t ấ t c ả  các k  ế t n ối đều được dùng. Trong trườ  ng h ợ   p này, PBR có th ể  c ầ n thi ế t để  tri ể n khai trên t ừ ng k  ế t n ối. BGP còn được dùng khi chính sách đị nh tuy ế n c ủ a nhà cung c ấ  p d ị ch v ụ  và c ủ a công ty khác nhau. Ho ặ c traffic trong công ty c ầ n ph ải đượ  c phân bi ệ t v ớ  i traffic c ủ a ISP. M ạ ng c ủ a hai t ổ  ch ứ c không th ể  xu ấ t hi ện như mộ t AS. M ột trườ  ng h ợ   p khác  ph ả i dùng BGP là khi m ạ ng c ủ a ta là m ộ t ISP. N ế u là m ộ t ISP, h ệ  th ố ng m ạ ng này ph ả i cho  phép các traffic khác đi qua AS củ a mình. Lúc này nó ho ạt động như mộ t transit domain. 6.5.   Khi nào thì không dùng BGP? M ộ t h ệ  th ố ng m ạng đơn giả n là m ộ t h ệ  th ố ng m ạ ng d ễ  dàng qu ả n lý và b ảo trì. Đây là lý do chính để  tránh dùng BGP trong m ộ t h ệ  th ố ng m ạ ng. Vì v ậ y, n ế u h ệ  th ố ng m ạng có các đặ c điể m sau, nên dùng nh ữ ng cách th ứ c khác, ch ẳ ng h ạn như static hoặ c default-routing. -   M ạ ng c ủ a ISP và m ạ ng c ủ a công ty có chung m ột chính sách đị nh tuy ế n. -   M ặ c dù công ty c ủ a b ạ n có nhi ề u k  ế t n ối đế n ISP, các k  ế t n ố i này là d ự  phòng và vì v ậ y không c ầ n m ộ t k  ế  ho ạch để  kích ho ạ t nhi ều hơn mộ t k  ế t n ối đế n Internet. -   Tài nguyên m ạ ng là có gi ớ  i h ạ n, ch ẳ ng h ạn như bộ  nh ớ   và CPU c ủ a router. -   Băng thông giữ a các AS là th ấ  p và các phí t ổn cho đị nh tuy ế n s ẽ   ảnh hưởng đế n quá trình chuy ể n d ữ  li ệ u. 6.6.   Một số thuộc tính quan trọng của BGP BGP đị nh tuy ế n traffic b ằ ng cách s ử  d ụ ng các thu ộ c tính. Vi ệ c s ử  d ụ ng các thu ộ c tính ám ch ỉ   đế n vi ệ c s ử  d ụ ng các bi ế n trong quá trình ch ọ n l ựa đường đi trong BGP. Các thuộ c tính c ủ a BGP không ch ỉ  là danh sách các bi ến mà qua đó route đượ  c ch ọ n l ự a. M ộ t vài thông tin được mang trong các thông điệ  p c ậ  p nh ậ t là quan tr  ọng hơn các thông tin khác. Mộ t s ố  thông tin khác là r  ấ t quan tr  ọ ng cho ho ạt độ ng c ủ a BGP, vì v ậ y các thông tin này ph ảI đượ  c mang đế n t ấ t c ả  các router BGP trong m ạ ng. Quá trình ch ọ n l ựa đường đi dự a trên nh ữ ng thu ộ c tính và các giá tr  ị  c ủ a nó. Các thu ộc tính đượ  c chia thành hai nhóm: nhóm n ổ I ti ế ng (well-known) và nhóm tùy ch ọ n (optional). C ả  hai nhóm này s ẽ   đượ  c ti ế  p t ụ c chia ra làm các nhóm con.